Tìm những nội dung bạn muốn

hoặc tìm kiếm bằng

các chủ đề

Article
Article

Article

e-Book
e-Book

e-Book

Video
Video

Video

Campaigns
Campaigns

Campaigns

Architecture
Máy Ảnh Nhỏ Gọn

Máy Ảnh Nhỏ Gọn

Architecture
DSLRs

DSLRs

Architecture
Quay phim

Quay phim

Architecture
Nhiếp ảnh thiên văn

Nhiếp ảnh thiên văn

Architecture
Không gương

Không gương

Architecture
Nhiếp ảnh kiến trúc

Nhiếp ảnh kiến trúc

Architecture
Công nghệ Canon

Công nghệ Canon

Architecture
Nhiếp ảnh ít sáng

Nhiếp ảnh ít sáng

Architecture
Các bài phỏng vấn nhiếp ảnh gia

Các bài phỏng vấn nhiếp ảnh gia

Architecture
Nhiếp ảnh phong cảnh

Nhiếp ảnh phong cảnh

Architecture
Nhiếp ảnh vĩ mô

Nhiếp ảnh vĩ mô

Architecture
Nhiếp ảnh thể thao

Nhiếp ảnh thể thao

Architecture
Nhiếp ảnh du lịch

Nhiếp ảnh du lịch

Architecture
Nhiếp ảnh dưới nước

Nhiếp ảnh dưới nước

Architecture
Khái niệm về nhiếp ảnh và ứng dụng

Khái niệm về nhiếp ảnh và ứng dụng

Architecture
Nhiếp ảnh đường phố

Nhiếp ảnh đường phố

Architecture
Máy ảnh không gương lật full-frame

Máy ảnh không gương lật full-frame

Architecture
Ống kính và phụ kiện

Ống kính và phụ kiện

Architecture
Nature & Wildlife Photography

Nature & Wildlife Photography

Architecture
Nhiếp ảnh chân dung

Nhiếp ảnh chân dung

Architecture
Chụp ảnh ban đêm

Chụp ảnh ban đêm

Architecture
Chụp ảnh thú cưng

Chụp ảnh thú cưng

Architecture
Giải pháp in ảnh

Giải pháp in ảnh

Architecture
Đánh giá sản phẩm

Đánh giá sản phẩm

Architecture
Chụp ảnh cưới

Chụp ảnh cưới

Các thông tin hữu ích và hướng dẫn >> Tất cả thông tin hữu ích và hướng dẫn

Chụp ảnh tiên văn: Chụp Trời Sao Rõ Nét với Ống Kính f/1.4

2016-08-18
5
15.15 k
Trong bài viết này:

Chụp ảnh thiên văn thường liên quan đến việc bạn chụp những ngôi sao như thế nào. Trong bài viết này, chúng ta hãy xem các điểm chính để chụp trời sao bằng ống kính sáng với khẩu độ tối đa f/1.4. Phạm vi biểu đạt nhiếp ảnh của bạn sẽ mở rộng và trải nghiệm nhiếp ảnh của bạn có thể thú vị hơn nữa nếu bạn có thể điều chỉnh số f với sự hiểu biết rõ về các hiệu ứng của nó! (Người trình bày: Shigemi Numazawa)

EOS-1D X/ EF24mm f/1.4L II USM/ FL: 24mm/ Manual exposure (f/1.4, 30 giây)/ISO 1250/ WB: Auto
Bước ra khỏi xe trên núi và ngước lên bầu trời phương nam, tôi nhận thấy dải Ngân Hà và chòm sao Thiên Yết mọc cao, cả hai đều tỏa sáng trong không khí lạnh ban đêm. Ảnh được chụp bằng ống kính khẩu độ lớn f/1.4. Vì trời trong, tôi tăng thiết lập ISO một chút và chọn phơi sáng lâu 30 giây, chụp ảnh với sự hỗ trợ của tính năng theo dõi bằng chân đế xích đạo.

 

Tạo ra ấn tượng mạnh hơn những gì bạn nhìn thấy trên thực tế

Chiếu sáng yếu ớt, những vì sao có vẻ như chuyển động không ngừng vì Trái Đất quay... Trong chụp ảnh thiên văn, bạn gặp vô số những hạn chế không gặp trong chụp ảnh ban ngày. Nhưng, với hiệu năng ISO xuất sắc của máy ảnh số và ống kính có đường kính lớn, bạn có thể chụp được ảnh trời đêm một cách sống động và chi tiết.

Ống kính có khẩu độ tối đa khoảng f/2.8 có thể được xem là "khẩu độ lớn". Tuy nhiên, trong chụp ảnh sao, sự khác biệt về khả năng biểu đạt giữa f/1.4 và f/2.8 hoặc f/2.0 là lớn hơn bạn tưởng. 

Để chụp những ngôi sao như những chấm nhỏ từ một vị trí cố định, bạn cần có một ống kính góc rộng với thời gian phơi sáng được cài đặt thành 20 giây trở xuống. Vào một đêm không trăng ở vùng quê, thiết lập ISO tiêu chuẩn cho ống kính f/1.4 sẽ là khoảng ISO 800 để có được mức phơi sáng đủ trong 20 giây. Ở các ống kính f/2 và f/2.8, thiết lập tiêu chuẩn này lần lượt là khoảng ISO 1600 và ISO 3200, để tạo ảnh có độ tăng màu phong phú, tí nhiễu.

Và điều này không phải là tất cả. Ống kính f/1.4 có thể tái tạo trời sao theo cách chưa từng được trải nghiệm với ống kính f/2. Những gì ống kính này mang lại không chỉ là sự thích thú khi chúng ta đứng tại cảnh chụp, mà còn là những phần thưởng khác về độ màu, chi tiết và những yếu tố khác nằm ngoài kỳ vọng của chúng ta.

 

Thủ Thuật 1: Sử dụng những ngôi sao tối để lấy nét

Sẽ khó tìm đỉnh nét đối những ngôi sao sáng khi bạn sử dụng ống kính khẩu độ lớn f/1.4 vì những ngôi sao đó trông lớn hơn và bão hòa hơn. Do đó, để lấy nét bạn nên sử dụng một ngôi sao tối. Để tăng thêm độ chính xác, bạn có thể thử sử dụng một vài ngôi sao.

 

Thủ Thuật 2: Tinh chỉnh tiêu điểm trên màn hình LCD bằng kính lúp

Chắc chắn bạn cần phải phóng to màn hình Live View khi bạn muốn sử dụng nó để lấy nét ở các ngôi sao, nhưng bóng tối ban đêm sẽ làm cho bạn khó kiểm tra nhất là đối với những người có thị lực giảm vì tuổi tác. Trong trường hợp này một chiếc kính lúp 5x sẽ là một vật thiết yếu.

 

Nhận thông tin cập nhật mới nhất về tin tức nhiếp ảnh, thủ thuật và mẹo bằng cách đăng ký với chúng tôi!

 

Ống Kính f/1.4 Được Khuyên Dùng

EF24mm f/1.4L II USM

Nhấp vào đây để biết thêm chi tiết

Đây là ống kính mang lại độ sáng thiết yếu để chụp trời sao. Tôi đã và đang tích cực sử dụng ống kính này ở khẩu độ tối đa mặc dù có quang sai coma ở rìa ảnh, vì có thể giảm thiểu bằng một kính lọc mờ.

 

 

Shigemi Numazawa

 

Sinh năm 1958 ở Niigata, Numazawa đã và đang hoạt động ở các lĩnh vực nhiếp ảnh thiên văn và hội họa thiên văn. Ông đã tham gia nhiều dự án chương trình khoa học của đài NHK. Nhận được giải thưởng của Bộ Trưởng Môi Trường, hiện nay ông làm nhiếp ảnh gia lưu động của National Geographic.

http://www.jplnet.com/

 

Digital Camera Magazine

 

Một nguyệt san tin rằng thú vui nhiếp ảnh sẽ tăng cao khi người ta tìm hiểu càng nhiều về các chức năng của máy ảnh. Tạp chí này cung cấp thông tin về các máy ảnh và tính năng mới nhất và thường xuyên giới thiệu các kỹ thuật nhiếp ảnh khác nhau.
Xuất bản bởi Impress Corporation

Chia sẻ ảnh của bạn trên My Canon Story và nắm bắt cơ hội được giới thiệu trên các nền tảng truyền thông xã hội của chúng tôi