Tìm những nội dung bạn muốn

hoặc tìm kiếm bằng

các chủ đề

Article
Article

Article

e-Book
e-Book

e-Book

Video
Video

Video

Campaigns
Campaigns

Campaigns

Architecture
Máy Ảnh Nhỏ Gọn

Máy Ảnh Nhỏ Gọn

Architecture
DSLRs

DSLRs

Architecture
Quay phim

Quay phim

Architecture
Nhiếp ảnh thiên văn

Nhiếp ảnh thiên văn

Architecture
Không gương

Không gương

Architecture
Nhiếp ảnh kiến trúc

Nhiếp ảnh kiến trúc

Architecture
Công nghệ Canon

Công nghệ Canon

Architecture
Nhiếp ảnh ít sáng

Nhiếp ảnh ít sáng

Architecture
Các bài phỏng vấn nhiếp ảnh gia

Các bài phỏng vấn nhiếp ảnh gia

Architecture
Nhiếp ảnh phong cảnh

Nhiếp ảnh phong cảnh

Architecture
Nhiếp ảnh vĩ mô

Nhiếp ảnh vĩ mô

Architecture
Nhiếp ảnh thể thao

Nhiếp ảnh thể thao

Architecture
Nhiếp ảnh du lịch

Nhiếp ảnh du lịch

Architecture
Nhiếp ảnh dưới nước

Nhiếp ảnh dưới nước

Architecture
Khái niệm về nhiếp ảnh và ứng dụng

Khái niệm về nhiếp ảnh và ứng dụng

Architecture
Nhiếp ảnh đường phố

Nhiếp ảnh đường phố

Architecture
Máy ảnh không gương lật full-frame

Máy ảnh không gương lật full-frame

Architecture
Ống kính và phụ kiện

Ống kính và phụ kiện

Architecture
Nature & Wildlife Photography

Nature & Wildlife Photography

Architecture
Nhiếp ảnh chân dung

Nhiếp ảnh chân dung

Architecture
Chụp ảnh ban đêm

Chụp ảnh ban đêm

Architecture
Chụp ảnh thú cưng

Chụp ảnh thú cưng

Architecture
Giải pháp in ảnh

Giải pháp in ảnh

Architecture
Đánh giá sản phẩm

Đánh giá sản phẩm

Architecture
Chụp ảnh cưới

Chụp ảnh cưới

Các Sản Phẩm >> Tất cả sản phẩm

Đánh Giá Ống Kính: EF11-24mm f/4L USM trong Chụp Ảnh Phong Cảnh

2017-10-19
0
4.26 k
Trong bài viết này:

Trong giới chụp ảnh phong cảnh, các nhiếp ảnh gia chuyên chụp phong cảnh dường như lúc nào cũng có nhu cầu về ống kính rộng hơn và sắc nét hơn. Đáp lại yêu cầu này là EF11-24mm f/4L USM, ống kính góc cực rộng hàng đầu của Canon dành cho máy DSLR full-frame. Trang bị ống kính này và thân máy EOS 5D Mark IV, nhiếp ảnh gia Shirou Hagihara chia sẻ với chúng ta suy nghĩ của ông về những yếu tố biến ống kính này thành một thiết bị phải có đối với các nhiếp ảnh gia phong cảnh ở mọi nơi. (Người trình bày: Shirou Hagihara)

 

Trải nghiệm thế giới góc rộng vượt giới hạn của mắt thường

Có 3 lần tôi ngạc nhiên với ống kính EF11-24mm f/4L USM. Lần thứ nhất là khi tôi mua ống kính này lần đầu. Vì giá của ống kính này thuộc dạng cao nhất ngay cả trong dòng ống kính L, chắc chắn nó có ảnh hưởng đến túi tiền của tôi. Lần thứ hai là khi lần đầu tôi cầm ống kính này sau khi mua. Chính xác thì ống kính này không nổi tiếng về trọng lượng nhẹ và kích thước nhỏ gọn, nhưng khi cầm nó trên tay trên thực tế, tôi nhận ra sẽ cảm nhận được sự hiện diện của nó như thế nào, nhất là khi di chuyển nhiều trong lúc chụp.

Lần thứ ba là khi lần đầu tôi nhìn thấy những tấm ảnh mình chụp bằng ống kính này. Chất lượng hình ảnh đáng kinh ngạc đủ làm cho tôi cười và bỏ qua hai lần đầu tiên. 

Độ sắc nét của hình ảnh ở đây được đảm bảo không nhiều thì ít. Điều đáng kinh ngạc hơn bất kỳ điều gì khác là ngay cả ở độ dài tiêu cự 11mm, những đường thẳng nói chung được khắc họa thẳng, và không có hiện tượng méo thiếu tự nhiên ngay cả ở vùng ngoài biên của ảnh. Ngay cả hiện tượng sắc sai cũng được giảm đến mức thấp hơn các ống kính zoom góc cực rộng truyền thống khác trong cùng loại. Ống kính này có khả năng sẽ tỏa sáng, nhất là ở các thể loại như chụp ảnh phong cảnh, đòi hỏi khả năng tái tạo chi tiết cao nhất có thể.


Tham khảo bài viết sau đây để biết thêm thông tin về ống kính zoom! 
Những Điểm Cơ Bản về Ống Kính #1: Ống Kính Zoom

 

11mm

EOS 5D Mark IV/ EF11-24mm f/4L USM/ FL: 11mm/ Aperture-priority AE (f/16, 1/160 giây, EV±0)/ ISO 200/ WB: Auto
Chụp ở khẩu độ f/16 tạo ra hiệu ứng tỏa sáng dạng sao đẹp mà không có bất kỳ dấu vết nào của hiện tượng lóa, trong khi hiện tượng bóng ma vẫn nhìn thấy một chút mặc dù vẫn ở mức chấp được. Rìa ảnh được khắc họa không bị méo, làm cho nó trở nên cực kỳ dễ chịu khi quan sát.

 

Dù sao thì, nên tìm hiểu các tính năng của ống kính này trước khi mua. Thứ nhất, vì thấu kính trước của ống kính này có dạng tròn và nhô ra ngoài, bạn sẽ không thể sử dụng nó với các kính lọc dạng vặn vào truyền thống. Thay vào đó, bạn sẽ phải sử dụng kính lọc gelatin phía sau, mà bạn sẽ lắp vào bộ phận đỡ kính lọc ở mặt sau của ống kính. Thứ hai, thiết kế ống kính tích hợp loa che nắng hình cánh hoa. Tuy nhiên, ánh nắng vẫn có thể dễ dàng đi vào ống kính, do đó có thể có một số cảnh hiện tượng bóng ma vẫn có thể xuất hiện. Thứ ba, khi lắp lên một thân máy DSLR lớn chẳng hạn như EOS 5D Mark IV, toàn bộ cách cài đặt này trở nên khá nặng ở phía trước, do đó, cần phải có một chân máy và đầu chân máy chắc chắn. 

Tuy nhiên, nhưng điểm này có khả năng là không quan trọng khi cân nhắc chất lượng hình ảnh ấn tượng. Đây là một chiếc ống kính chắc chắn bạn sẽ không hối hận sau khi mua.

 

24mm

EOS 5D Mark IV/ EF11-24mm f/4L USM/ FL: 24mm/ Aperture-priority AE (f/11, 1/320 giây, EV-0,7)/ ISO 200/ WB: Auto
Ở đầu kia của đầu 11mm của chiếc ống kính "khủng long" này, đầu tele có độ dài tiêu cự 24mm dễ xử lý, cho phép khắc họa cảnh một cách trung thực. Chất lượng hình ảnh sắc nét từ góc này đến góc kia, với hiệu năng hoàn hảo khi khép khẩu xuống f/8 hoặc f/11.

 

Sơ đồ kết cấu ống kính

A: Thấu kính phi cầu
B: Thấu kính UD

 

THÔNG SỐ
Kết cấu ống kính: 16 thấu kính chia thành 11 nhóm
Số lá khẩu: 9
Khoảng cách chụp tối thiểu: 0,28m (ở 24mm)
Độ phóng đại tối đa: 0,16x (ở 24mm)
Đường kính kính lọc: Dạng lắp sau
Kích thước: xấp xỉ φ108×132mm
Trọng lượng: xấp xỉ 1.180g

 

Tham khảo các bài viết sau đây để tìm hiểu thêm về ống kính EF11-24mm f/4L USM!
[Phần 1] Thế Giới Góc Cực Rộng Chưa Từng Có Của Ống Kính 11mm
[Phần 2] Thiết Kế Quang Học Sử Dụng Các Công Nghệ Ống Kính EF
[Phần 3] Tính Dễ Sử Dụng và Khả Năng Biểu Đạt Hoàn Hảo của Dải Độ Dài Tiêu Cự 11-24mm
[Phần 4] Theo Đuổi Độ Bền & Khả Năng Chống Bụi và Chống Ẩm Cao

 


Nhận thông tin cập nhật mới nhất về tin tức, thủ thuật và mẹo nhiếp ảnh.

Tham gia Cộng Đồng SNAPSHOT.

Đăng Ký Ngay!

 

Giới thiệu về tác giả

Shirou Hagihara

Sinh năm 1959 tại Yamanashi. Sau khi tốt nghiệp trường Nihon University, Hagihara tham gia hoạt động ra mắt tạp chí nhiếp ảnh, Fukei Shashin, ông làm biên tập và nhà xuất bản ở đó. Sau đó ông từ chức và trở thành nhiếp ảnh gia tự do. Hiện nay, Hagihara tham gia hoạt động nhiếp ảnh và các tác phẩm viết về phong cảnh thiên nhiên. Ông là thành viên của Society of Scientific Photography (SSP).

Digital Camera Magazine

Một nguyệt san tin rằng thú vui nhiếp ảnh sẽ tăng cao khi người ta tìm hiểu càng nhiều về các chức năng của máy ảnh. Tạp chí này cung cấp thông tin về các máy ảnh và tính năng mới nhất và thường xuyên giới thiệu các kỹ thuật nhiếp ảnh khác nhau.
Xuất bản bởi Impress Corporation

Chia sẻ ảnh của bạn trên My Canon Story và nắm bắt cơ hội được giới thiệu trên các nền tảng truyền thông xã hội của chúng tôi