Tìm những nội dung bạn muốn

hoặc tìm kiếm bằng

các chủ đề

Article
Article

Article

e-Book
e-Book

e-Book

Video
Video

Video

Campaigns
Campaigns

Campaigns

Architecture
Máy Ảnh Nhỏ Gọn

Máy Ảnh Nhỏ Gọn

Architecture
DSLRs

DSLRs

Architecture
Quay phim

Quay phim

Architecture
Nhiếp ảnh thiên văn

Nhiếp ảnh thiên văn

Architecture
Không gương

Không gương

Architecture
Nhiếp ảnh kiến trúc

Nhiếp ảnh kiến trúc

Architecture
Công nghệ Canon

Công nghệ Canon

Architecture
Nhiếp ảnh ít sáng

Nhiếp ảnh ít sáng

Architecture
Các bài phỏng vấn nhiếp ảnh gia

Các bài phỏng vấn nhiếp ảnh gia

Architecture
Nhiếp ảnh phong cảnh

Nhiếp ảnh phong cảnh

Architecture
Nhiếp ảnh vĩ mô

Nhiếp ảnh vĩ mô

Architecture
Nhiếp ảnh thể thao

Nhiếp ảnh thể thao

Architecture
Nhiếp ảnh du lịch

Nhiếp ảnh du lịch

Architecture
Nhiếp ảnh dưới nước

Nhiếp ảnh dưới nước

Architecture
Khái niệm về nhiếp ảnh và ứng dụng

Khái niệm về nhiếp ảnh và ứng dụng

Architecture
Nhiếp ảnh đường phố

Nhiếp ảnh đường phố

Architecture
Máy ảnh không gương lật full-frame

Máy ảnh không gương lật full-frame

Architecture
Ống kính và phụ kiện

Ống kính và phụ kiện

Architecture
Nature & Wildlife Photography

Nature & Wildlife Photography

Architecture
Nhiếp ảnh chân dung

Nhiếp ảnh chân dung

Architecture
Chụp ảnh ban đêm

Chụp ảnh ban đêm

Architecture
Chụp ảnh thú cưng

Chụp ảnh thú cưng

Architecture
Giải pháp in ảnh

Giải pháp in ảnh

Architecture
Đánh giá sản phẩm

Đánh giá sản phẩm

Architecture
Chụp ảnh cưới

Chụp ảnh cưới

Các thông tin hữu ích và hướng dẫn >> Tất cả thông tin hữu ích và hướng dẫn

[Bài Học 4] Tìm Hiểu Tốc Độ Cửa Trập

2014-06-19
17
13.84 k
Trong bài viết này:

Tốc độ cửa trập chỉ thời gian cửa trập của máy ảnh mở ra để cho ánh sáng chiếu vào cảm biến máy ảnh khi chụp ảnh, cho phép bạn có thể hoàn toàn kiểm soát việc bạn muốn chụp các đối tượng chuyển động như thế nào. (Người trình bày: Ryosuke Takahashi)

Các Nguyên Tắc & Hiệu Ứng của Tốc Độ Cửa Trập

Tốc độ cửa trập có thể ảnh hưởng đến ảnh của bạn

Khi sử dụng tốc độ cửa trập cao, nó có thể giúp hoàn toàn làm đóng băng hành động. Khi sử dụng tốc độ cửa trập thấp, một hiệu ứng được gọi là nhòe chuyển động được tạo ra để biểu đạt hiệu ứng chuyển động trong ảnh.

Ngoài việc ảnh hưởng đến việc chuyển động của đối tượng xuất hiện thế nào trong ảnh, tốc độ cửa trập còn kiểm soát thời gian cảm biến hình ảnh phơi sáng, điều này đến lượt nó quyết định mức phơi sáng. Để lượng ánh sáng chiếu lên bề mặt cảm biến hình ảnh duy trì không đổi, cần phải khép khẩu nếu bạn muốn mở cửa trập trong thời gian dài hơn. Mặt khác, nếu tăng tốc độ cửa trập, cần phải mở khẩu rộng hơn để thu được nhiều ánh sáng hơn. Tóm lại, tốc độ cửa trập có liên quan chặt chẽ với giá trị khẩu độ, và là một yếu tố quan trọng tạo nên ảnh.

Tốc Độ Cửa Trập Cao

Aperture-priority AE (f/5.6, 1/4000 giây)

Ở tốc độ 1/4000 giây, cả chuyển động của các cầu thủ cũng như của cát trong không khí đều bị đóng băng.

Tốc Độ Cửa Trập Thấp

Shutter-priority AE (f/8, 2 giây)

Trong ví dụ này, cửa trập được mở trong hai giây. Các vệt dài được tạo ra bởi đèn pha và đèn đuôi của xe cộ.

Thay Đổi Biểu Đạt của Ảnh bằng Tốc Độ Cửa Trập

Từ các ví dụ bên dưới, chúng ta có thể thấy rằng thời lượng của tốc độ cửa trập ảnh hưởng lớn đến ấn tượng của ảnh. Thác nước có vẻ chuyển động khi nó được chụp ở tốc độ cửa trập cao (ảnh mẫu bên dưới được chụp ở tốc độ 1/400 giây), trong khi hiệu ứng nhòe chuyển động xuất hiện ở tốc độ cửa trập thấp tạo ra không khí thanh bình (ảnh mẫu bên dưới được chụp ở 0,5 giây).

Ở 1/400 giây

Ở 0,5 giây

Bạn có thể kiểm soát cách bạn muốn biểu đạt chuyển động của một đối tượng đang di chuyển bằng tốc độ cửa trập. Tốc độ cửa trập cao có tác dụng làm đóng băng chuyển động, trong khi tốc độ cửa trập thấp có thể được sử dụng để biểu đạt chuyển động bằng cách tạo ra nhòe chuyển động ở đối tượng.

Kết hợp tốc độ cửa trập cao với chế độ chụp liên tục

Tốc độ cửa trập cao rất tiện khi bạn chụp một vật thể có chuyển động mạnh. Trong ví dụ ở đây, tôi kết hợp sử dụng chế độ chụp liên tục với tốc độ cửa trập cao để biểu đạt chuyển động trong một loạt ảnh chụp liên tục. Kết quả rất thú vị, với tính liên tục không chỉ thấy ở chuyển động của con thuyền, mà còn thấy trong chuyển động của các con sóng bắn tung.

Ryosuke Takahashi

Sinh tại Aichi vào năm 1960, Takahashi bắt đầu sự nghiệp nhiếp ảnh tự do vào năm 1987 sau khi làm việc với một studio ảnh quảng cáo và một nhà xuất bản. Chụp ảnh cho các tạp chí lớn, anh đã đến nhiều nơi trên thế giới từ các cơ sở của anh tại Nhật Bản và Trung Quốc. Takahashi là thành viên của Japan Professional Photographers Society (JPS).

Chia sẻ ảnh của bạn trên My Canon Story và nắm bắt cơ hội được giới thiệu trên các nền tảng truyền thông xã hội của chúng tôi