Tìm những nội dung bạn muốn

hoặc tìm kiếm bằng

các chủ đề

Article
Article

Article

e-Book
e-Book

e-Book

Video
Video

Video

Campaigns
Campaigns

Campaigns

Architecture
Máy Ảnh Nhỏ Gọn

Máy Ảnh Nhỏ Gọn

Architecture
DSLRs

DSLRs

Architecture
Quay phim

Quay phim

Architecture
Nhiếp ảnh thiên văn

Nhiếp ảnh thiên văn

Architecture
Không gương

Không gương

Architecture
Nhiếp ảnh kiến trúc

Nhiếp ảnh kiến trúc

Architecture
Công nghệ Canon

Công nghệ Canon

Architecture
Nhiếp ảnh ít sáng

Nhiếp ảnh ít sáng

Architecture
Các bài phỏng vấn nhiếp ảnh gia

Các bài phỏng vấn nhiếp ảnh gia

Architecture
Nhiếp ảnh phong cảnh

Nhiếp ảnh phong cảnh

Architecture
Nhiếp ảnh vĩ mô

Nhiếp ảnh vĩ mô

Architecture
Nhiếp ảnh thể thao

Nhiếp ảnh thể thao

Architecture
Nhiếp ảnh du lịch

Nhiếp ảnh du lịch

Architecture
Nhiếp ảnh dưới nước

Nhiếp ảnh dưới nước

Architecture
Khái niệm về nhiếp ảnh và ứng dụng

Khái niệm về nhiếp ảnh và ứng dụng

Architecture
Nhiếp ảnh đường phố

Nhiếp ảnh đường phố

Architecture
Máy ảnh không gương lật full-frame

Máy ảnh không gương lật full-frame

Architecture
Ống kính và phụ kiện

Ống kính và phụ kiện

Architecture
Nature & Wildlife Photography

Nature & Wildlife Photography

Architecture
Nhiếp ảnh chân dung

Nhiếp ảnh chân dung

Architecture
Chụp ảnh ban đêm

Chụp ảnh ban đêm

Architecture
Chụp ảnh thú cưng

Chụp ảnh thú cưng

Architecture
Giải pháp in ảnh

Giải pháp in ảnh

Architecture
Đánh giá sản phẩm

Đánh giá sản phẩm

Architecture
Chụp ảnh cưới

Chụp ảnh cưới

Các thông tin hữu ích và hướng dẫn >> Tất cả thông tin hữu ích và hướng dẫn

Cách Có Được Ảnh Đẹp Chụp Chim Trời Ở Tốc Độ Cửa Trập Thấp

2018-05-24
20
1.98 k
Trong bài viết này:

Chim rất khó dự đoán đến mức chúng ta thường không liên tưởng "chụp ảnh chim" với "tốc độ cửa trập thấp". Tuy nhiên, tốc độ cửa trập thấp có thể giúp bạn làm cho ảnh chụp chim trông sống động hơn. Sau đây là cách thực hiện. (Người trình bày: Gaku Tozuka)

Vịt trời bên sông

EOS 7D Mark II/ FL: 700mm (tương đương 1.120mm ở định dạng 35mm)/ EF500mm f/4L IS II USM + EXTENDER EF1.4 ×III/ Shutter-priority AE (f/22, 1/8 giây, EV+1,0)/ ISO 100/ WB: Auto

 

Bạn không phải lúc nào cũng chụp chim bằng tốc độ cửa trập cao

Các nhiếp ảnh gia thường được khuyên sử dụng tốc độ cửa trập cao để tránh rung máy (xem Những Điểm Cơ Bản Về Máy Ảnh #2: Tốc Độ Cửa Trập), thậm chí đến mức tăng độ nhạy sáng ISO nếu điều kiện ánh sáng đòi hỏi. Nhưng đây không phải là một quy tắc bất di bất dịch, ngay cả đối với chụp ảnh chim. Có một số cảnh trong đó bạn có thể muốn sử dụng một tốc độ cửa trập thấp.

Một khái niệm hữu ích cần ghi nhớ là: Cái động nhấn mạnh cái tĩnh, và ngược lại.

Khi một cảnh có cả các yếu tố động (ví dụ một con sông chảy nhanh) và các yếu tố tĩnh (ví dụ chim đang đứng yên), bạn có thể sử dụng chúng để nhấn mạnh nhau nhằm có được ấn tượng mạnh hơn. Một cách để làm như thế là sử dụng một tốc độ cửa trập thấp để nhấn mạnh chuyển động.

Chúng ta hãy xem cách thực hiện, dùng ảnh bên trên chụp bầy vịt Bắc Kinh ở một con sông chảy mạnh làm ví dụ.

 

Cách có được tấm ảnh hoàn hảo

1. Tìm tốc độ cửa trập có sự cân bằng phù hợp

Tốc độ cửa trập càng thấp, dòng sông sẽ trông càng mượt—và khả năng yếu tố "tĩnh", bầy chim, của bạn cũng di chuyển và bị nhòe càng cao.

Để tìm tốc độ cửa trập phù hợp, hãy quan sát kỹ bầy chim. Trong cảnh này, bầy vịt Bắc Kinh đang nghỉ ngơi và không di chuyển nhiều, có nghĩa là bạn có thể cài đặt một tốc độ cửa trập hơi chậm hơn.

 

2. Chọn thiết lập AF thích hợp

Làm quen các chế độ AF khác nhau sẽ có ích. Với cảnh này, tôi chọn chế độ chọn vùng AF Single-point Spot AF, cho phép lấy nét chính xác. Tôi muốn bao gồm con sông đang chảy nhiều nhất có thể trong bố cục, do đó tôi tạo ra khoảng không ở bên trên và đặt một đôi vịt đực và cái vào giữa.

Điểm AF phủ chồng

Thiết lập AF của tôi
Thao tác AF: One-Shot AF
Chế độ truyền động: Single shooting
Chế độ chọn vùng AF: Single-point Spot AF
Công Cụ Cấu Hình AF: Tình huống 1

 

3. Thận trọng để tránh rung máy

Chụp ở tốc độ cửa trập thấp làm tăng xác suất rung máy. Rung máy sẽ mạnh hơn khi bạn sử dụng ống kính tele. Để giảm rung máy, bạn có thể:
- Sử dụng chân máy
- Sử dụng kỹ thuật chụp ở chế độ Live View để tránh "chấn động gương"
- Nhả cửa trập bằng công tắc từ xa/chức năng hẹn giờ 2 giây

Hẹn giờ 2 giây

Để cài đặt hẹn giờ 2 giây, nhấn nút chọn Chế Độ Truyền Động. Chọn biểu tượng được cho biết.

 

4. Sử dụng tính năng chụp liên tục

Mặc dù bầy chim bạn muốn chụp đang nghỉ ngơi, chúng vẫn có thể bất ngờ bay đi. Trong ảnh không đạt bên dưới, chú vịt là đối tượng chính trong ảnh đầu tiên đã bay đi.

chim trời (không chụp liên tục)

EOS 7D Mark II/ EL: 700mm (tương đương 1.120mm ở định dạng 35mm)/ EF500mm f/4L IS II USM + EXTENDER EF1.4 ×III/ Shutter-priority AE (f/22, 1/8 giây, EV+1,0)/ ISO 100/ WB: Auto

Để tránh không chụp được, hãy sử dụng tính năng chụp liên tục—ngay cả với tốc độ cửa trập thấp. Thậm chí bạn có thể có chụp những chuyển động nhỏ và có được những tấm ảnh trung thực thú vị! Để có kết quả tốt nhất, hãy sử dụng công tắc từ xa.

 

Để biết thêm hướng dẫn chi tiết về chụp ảnh chim, hãy tham khảo các bài viết sau đây:
[Phần 1] Chụp Chim Bay Lượn Trên Trời
[Phần 2] Chụp Ảnh Động Chim Bay Trên Trời
[Phần 3] Chụp Lúc Chim Cất Cánh

Sau đây là các bài viết khác tìm hiểu ý tưởng tương phản tĩnh với động:
Chụp Ảnh Thể Thao: Cách Nhấn Mạnh Tốc Độ Bằng Cách Tương Phản Cái Tĩnh với Cái Động
Một Địa Điểm, Hai Hình Thức: Cảnh Đêm Trừu Tượng - Thanh Bình với Sống Động

Bạn có thể quan tâm đến:
Chụp Ảnh Động Vật Hoang Dã: 3 Kỹ Thuật của Các Nhiếp Ảnh Gia Chuyên Nghiệp
EF70-300mm f/4-5.6 IS II USM: Một Ống Kính Hoàn Hảo Cho Người Mới Sử Dụng

 


Nhận thông tin cập nhật mới nhất về tin tức, thủ thuật và mẹo nhiếp ảnh.

Tham gia Cộng Đồng SNAPSHOT.

Đăng Ký Ngay!

 

Giới thiệu về tác giả

Digital Camera Magazine

Một nguyệt san tin rằng thú vui nhiếp ảnh sẽ tăng cao khi người ta tìm hiểu càng nhiều về các chức năng của máy ảnh. Tạp chí này cung cấp thông tin về các máy ảnh và tính năng mới nhất và thường xuyên giới thiệu các kỹ thuật nhiếp ảnh khác nhau.
Xuất bản bởi Impress Corporation

Gaku Tozuka

Sinh năm 1966 tại Aichi, Tozuka đã có sở thích nhiếp ảnh khi học năm thứ ba trung học, và bắt đầu chụp thiên nhiên và phong cảnh cũng như động vật hoang dã. Ở tuổi 20, ông bị hấp dẫn bởi chụp ảnh chim muông sau khi vô tình chụp một chú chim gõ kiến trong ảnh. Ông đã công bố lượng lớn tác phẩm trên các phương tiện như tạp chí, các bảng tin, sách, lịch và các chương trình quảng cáo trên TV.

http://happybirdsday.jp/

Chia sẻ ảnh của bạn trên My Canon Story và nắm bắt cơ hội được giới thiệu trên các nền tảng truyền thông xã hội của chúng tôi