Tìm những nội dung bạn muốn

hoặc tìm kiếm bằng

các chủ đề

Article
Article

Article

e-Book
e-Book

e-Book

Video
Video

Video

Campaigns
Campaigns

Campaigns

Architecture
Máy Ảnh Nhỏ Gọn

Máy Ảnh Nhỏ Gọn

Architecture
DSLRs

DSLRs

Architecture
Quay phim

Quay phim

Architecture
Nhiếp ảnh thiên văn

Nhiếp ảnh thiên văn

Architecture
Không gương

Không gương

Architecture
Nhiếp ảnh kiến trúc

Nhiếp ảnh kiến trúc

Architecture
Công nghệ Canon

Công nghệ Canon

Architecture
Nhiếp ảnh ít sáng

Nhiếp ảnh ít sáng

Architecture
Các bài phỏng vấn nhiếp ảnh gia

Các bài phỏng vấn nhiếp ảnh gia

Architecture
Nhiếp ảnh phong cảnh

Nhiếp ảnh phong cảnh

Architecture
Nhiếp ảnh vĩ mô

Nhiếp ảnh vĩ mô

Architecture
Nhiếp ảnh thể thao

Nhiếp ảnh thể thao

Architecture
Nhiếp ảnh du lịch

Nhiếp ảnh du lịch

Architecture
Nhiếp ảnh dưới nước

Nhiếp ảnh dưới nước

Architecture
Khái niệm về nhiếp ảnh và ứng dụng

Khái niệm về nhiếp ảnh và ứng dụng

Architecture
Nhiếp ảnh đường phố

Nhiếp ảnh đường phố

Architecture
Máy ảnh không gương lật full-frame

Máy ảnh không gương lật full-frame

Architecture
Ống kính và phụ kiện

Ống kính và phụ kiện

Architecture
Nature & Wildlife Photography

Nature & Wildlife Photography

Architecture
Nhiếp ảnh chân dung

Nhiếp ảnh chân dung

Architecture
Chụp ảnh ban đêm

Chụp ảnh ban đêm

Architecture
Chụp ảnh thú cưng

Chụp ảnh thú cưng

Architecture
Giải pháp in ảnh

Giải pháp in ảnh

Architecture
Đánh giá sản phẩm

Đánh giá sản phẩm

Architecture
Chụp ảnh cưới

Chụp ảnh cưới

Các thông tin hữu ích và hướng dẫn >> Tất cả thông tin hữu ích và hướng dẫn

5 Cài Đặt Máy Ảnh Quan Trọng Để Đảm Bảo Độ Nét Của Ảnh Chụp Dưới Nước

2018-10-02
9
1.63 k
Trong bài viết này:

Bạn định tham gia hành trình chụp ảnh dưới nước đầu tiên của mình?Bên cạnh kỹ thuật lặn, còn một số cài đặt máy ảnh nhất định sẽ giúp bạn có được những bức ảnh tuyệt vời.Sau đây là 5 lời khuyên về máy ảnh để bảo đảm bạn chụp được những bức ảnh (dưới nước) chân thực, hoặc thậm chí đẹp hơn.

william tan thresher shark

EOS-1D X, EF16-35mm f/2.8L II USM lens, f/5.6, 35mm, 1/50sec, ISO1000

Tôi nên dùng cài đặt Tự động hay Bằng tay?

Cài đặt tự động có thể được sử dụng khi bạn chụp với ánh sáng tự nhiên (không có ánh sáng nhấp nháy), hoặc nếu bạn không đủ thời gian để điều chỉnh phơi sáng máy ảnh, ví dụ như chụp một đàn cá nạng hải.Nếu không, cài đặt bằng tay sẽ tốt hơn để điều khiển toàn bộ máy ảnh.

Tìm hiểu thêm về chụp ảnh trong chế độ bằng tay trong Sử Dụng Máy Ảnh Cơ Bản số 18: Phơi Sáng Bằng Tay (Chế Độ M).

Tôi nên chú ý về các cài đặt cơ bản nào?

Điều khiển độ mở để xác định bạn muốn có bao nhiêu ánh sáng và xác định độ sâu của trường ảnh (khoảng cách trọng tâm gần nhất và xa nhất) của hình ảnh cuối cùng.Đối với chụp ảnh macro, nếu độ sâu của trường ảnh quan trọng, hãy chọn cài đặt trong khoảng từ f/8 đến f/22.Đối với chụp ảnh góc rộng hơn, cài đặt trong khoảng từ f/5 đến f/22 để có được sắc độ xanh mong muốn.Tìm hiểu thêm về độ mở tại Bài Học 3: Tìm Hiểu Về Khẩu Độ (Độ Mở)

Sử dụng tốc độ chụp không dưới 1/60 để “đóng băng” hoạt động của đàn cá đang di chuyển.Nếu bạn muốn sử dụng ánh sáng nhấp nháy bên ngoài, hãy bảo đảm đồng bộ hóa cơ chế chớp của máy ảnh DSLR của bạn với ánh sáng nhấp nháy trong khoảng từ 1/160 giây và 1/250 giây (tùy theo model máy ảnh).Nếu bạn không quen với tốc độ chụp, bạn có thể tìm hiểu thêm ở bài viết Hiểu Rõ Về Tốc Độ Chụp.

william tan sperm whales

EOS-1D X Mark II, EF8-15mm f/4L FISHEYE USM lens, f/8.0, 14mm, 1/320sec, ISO500

Đối với cài đặt ISO, khi chụp những đối tượng macro, ISO thấp sẽ được ưa thích hơn do tạo hạt mịn hơn, trong khi đó ISO cao hơn có thể là cần thiết trong ảnh chụp góc rộng để cân bằng ánh sáng nhấp nháy với ánh sáng tự nhiên.

Tôi nên sử dụng chức năng macro hoặc phóng to (zoom) khi nào?

Bật chức năng macro của máy ảnh nếu bạn muốn đặt tiêu điểm gần hơn giúp “phóng to” đối tượng.Đối với các đối tượng macro lớn hơn, sử dụng ống zoom lớn hơn.Đối với đối tượng macro quá nhỏ, hãy gắn một ống chụp cận cảnh riêng bên ngoài máy ảnh trong khi phóng to (để không bị mờ ảnh).

william tan nudibranch close up

PowerShot G7 X Mark II, f/10.0, 36.8mm, 1/200sec, ISO125

Làm thế nào tôi có thể bảo đảm màu ảnh cân bằng và không quá xanh?

Chụp ảnh ở phía nông hơn của dãy san hô; sử dụng bộ lọc “màu đỏ” riêng để cân bằng màu; bảo đảm sử dụng đèn flash có sẵn trong máy ảnh; hãy tận dụng ánh sáng nhấp nháy hay đèn pin.Tìm hiểu cách sử dụng nguồn sáng hiệu quả cho việc chụp ảnh dưới nước của bạn trong Mẹo Nhanh: Cách Tạo Ra Màu Sắc Tuyệt Đẹp Trong Ảnh Chụp Dưới Nước.

william tan close up macro

PowerShot G7 X Mark II, f/11.0, 36.8mm, 1/250sec, ISO125

Tôi nên dùng model máy ảnh nào?

Nếu bạn là người mới bắt đầu, hãy lựa chọn Canon G7 X Mark II hoặc G1 X Mark III. Canon EOS M5 là một chiếc máy ảnh chụp ảnh dưới nước tầm trung tuyệt vời, trong khi EOS 80D, EOS 5D Mark IV và EOS 1D X Mark II là thiết bị hoàn hảo cho thợ ảnh dưới nước chuyên nghiệp và bán chuyên.

Không thể quyết định được?Hãy để chúng tôi giúp bạn với tranh thông tin Tôi Nên Dùng Máy Ảnh Nào Cho Chuyến Đi Lặn Của Mình?

Lời Khuyên Bổ Sung: An Toàn Là Trên Hết

An toàn con người là điều quan trọng nhất cần lưu ý khi lặn.Luôn kiểm tra dưỡng khí còn lại và Giới Hạn Không Giảm Áp Tức (NDL) – thời gian còn lại mà thợ lặn có thể duy trì ở một độ sâu nhất định – trước khi bạn chụp đối tượng tiếp theo.

Tìm hiểu thêm về những điều quan trọng đối với chuyến đi tiếp theo của bạn trong 10 Thứ Cần Mang Theo Trong Chuyến Đi Lặn Đầu Tiên Của Bạn.

william tan fisheye wide angle

EOS-1D X, EF8-15mm f/4L FISHEYE USM lens, f/9.0, 8.0mm, 1/13sec, ISO100

Xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến chuyên gia chụp ảnh dưới nước William Tan vì những lời khuyên của anh ấy.

 


Nhận thông tin cập nhật mới nhất về tin tức, thủ thuật và mẹo nhiếp ảnh.

Tham gia Cộng Đồng SNAPSHOT.

Đăng Ký Ngay!

Chia sẻ ảnh của bạn trên My Canon Story và nắm bắt cơ hội được giới thiệu trên các nền tảng truyền thông xã hội của chúng tôi